Blog tài chính

Giá trần là gì? Cách tính giá trần chuẩn nhất A-Z

Thị trường chứng khoán luôn được biết là một nơi có nhiều biến động không thể lường trước. Mặc dù thế, chúng ta vẫn có những nguyên tắc và cách tính toán nhất định. Và một trong những chỉ số cần quan tâm chính là giá trần. Thông số này có vai trò rất quan trọng mà các nhà đầu tư cần phải quan sát mỗi ngày.

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về giá trần. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn về cách tính cũng như ý nghĩa của giá trần một cách chuẩn xác nhất.

1. Giá trần là gì?

Giá trần (Price Ceiling) được hiểu là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành.
q7gsw3ci8AN J bV6Gp71Up3NG3 yIsX6R BhrQe 1x0ms8dn02G2FIOCzvXQKi59lK5AFGhJlWSrzeJJPiWTLvcCqbD1gbs5xScsQSLT6o3M1cHPVpjzAOalFYtT

Mục đích của việc nhà nước thiết lập giá trần chính là bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Ngoài ra, chính sách giá trần cũng được áp dụng ở một số thị trường. Chẳng hạn: Thị trường ở nhà, thị trường vốn hay thị trường chứng khoán,..

2. Giá trần chứng khoán là gì?

Giá trần chứng khoán được hiểu là mức giá thấp nhất mà các nhà đầu tư nên bán cổ phiếu mà mình đang nắm giữ. Đây có thể là mức giá mà các nhà đầu tư tự định. Để đến khi trường hợp giá chứng khoán giảm đến mức này thì sẽ bán.
dCxER1u6YdWiby4SAcFk1PJmtnpZy8WEyIZuHfP2bTgIi8JkWR1kvD1Qypc Lj9JLMa1y3dRz3xxpuNCH2h0RqceDqyH 047pHgXRNw9TKNN5ayfkgfF44VCb66sva7y33S5MMEXFn419ZJad0dz9w

Việc sử dụng giá trần chứng khoán được xem là một chiến lược hạn chế mức lỗ tối ưu nhất.

Trên các bảng giá chứng khoán ở các sàn giao dịch, các mức giá thường được quy định bằng màu giúp các nhà đầu tư dễ dàng phân biệt. Trong lĩnh vực chứng khoán, căn cứ theo quy định của HOSE và HNX thì giá trần thường được niêm yết bằng màu tím.

2.1 Trong kinh tế vĩ mô

Trong kinh tế vĩ mô, khi giá cân bằng trên thị trường được xem là quá cao. Bằng cách đặt ra một mức giá thấp hơn. Chính phủ hy vọng rằng người tiêu dùng sẽ mua được hàng hoá với mức giá thấp. Điều này có ý nghĩa xã hội vô cùng to lớn đối với những người có thu nhập thấp nhưng vẫn có thể truy cập vào hàng hoá quan trọng.

Chính sách này được áp dụng ở một số thị trường. Chẳng hạn như: Thị trường ở nhà, thị trường vốn,….
QqGQPJH4kWpxby1z5c53dhNKd 0pqDLDpy9NkxC8JgPfnln8 SytM03gvdqQnp8gGwAhv9Nzpgjx3T28LHi fJ5eaLERy Q iZx 2lUBNf2qQ9T0k

Bài viết liên quan:  Đối tượng chịu thuế GTGT 0% theo quy định mới nhất 2023

Giả sử như nếu không có sự can thiệp của chính phủ. Thị trường ở trạng thái cân bằng tại vị trí điểm E, cùng với đó là giá P* và sản lượng Q*. Nếu như P* được xem là giá quá cao. Chính phủ đặt giá trần là P1. Trong đó, giá trần P1 thấp hơn P*. Tại vị trí mức giá P1, lượng cung giảm xuống QS1 và lượng cầu bắt đầu tăng lên QD1.

Trên thị trường lúc này không còn ở trạng thái cân bằng. Sau đó, bắt đầu xảy ra tình trạng khan hàng hoặc thừa cầu do lượng cầu lớn hơn lượng cung.

2.2 Trong thị trường tự do

Đối với thị trường tự do, trạng thái dư cầu chỉ xem là tạm thời. Bởi vì nó tạo ra các áp lực tăng giá. Và điều này sẽ làm cho lượng cầu dư thừa dần bị loại bỏ. Khi đó thị trường dần di chuyển về lại điểm cân bằng.

Tuy nhiên, do các quy định của chính phủ về giá trần. Khiến cho giá trần không thể tăng vượt hơn P1. Do đó, thị trường không thể trở lại trạng thái cân bằng.

Hậu quả của sự thiếu hụt hàng hoá chính là: Ở mức giá P1 nhiều người tiêu dùng không thể mua được hàng hoá phục vụ nhu cầu của mình. Tình trạng xếp hàng xảy ra, làm cho việc mua hàng mất thời gian hơn. Kéo theo đó là những nguy cơ khan hiếm hàng hóa.

Những hậu quả này có thể gây tổn hại ít nhiều đến người tiêu dùng. Cũng như không như kỳ vọng ban đầu của nhà nước.

3. Cách tính giá trần chứng khoán

Giá trần chứng khoán thường được tính dựa trên giá tham chiếu và biên độ giao động tại các sở giao dịch. Công thức tính giá trần chứng khoán cụ thể như sau:

Giá trần = Giá tham chiếu x (1+ Biên độ giao động)

3.1 Giá tham chiếu

Giá tham chiếu được hiểu là giá đóng cửa. Hay nói cách khác là giá thực hiện lần khớp lệnh cuối cùng của ngày giao dịch trước đó. Mỗi sàn giao dịch thì sẽ có cách tính giá tham chiếu khác nhau. Chẳng hạn: 

– Sàn giao dịch HOSE: Giá tham chiếu của các loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đang thực hiện giao dịch là giá đóng cửa cửa ngày giao dịch gần nhất trước đó. Tuy nhiên, trừ các trường hợp đặc biệt. 

Bài viết liên quan:  Các mẫu báo cáo của người được lấy phiếu tín nhiệm mới nhất

– Sàn HNX: Giá tham chiếu được xác định dựa trên giá đóng cửa của ngày giao dịch liền kề trước đó. Tuy nhiên, trừ các trường hợp đặc biệt.

– Sàn UPCOM: Giá tham chiếu được xác định dựa trên bình quân gia quyền của các giá giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh liên tục của ngày giao dịch gần nhất trước đó. Tuy nhiên, trừ các trường hợp đặc biệt.

3.2 Biên độ dao động

Đây được hiểu là một thuật ngữ đại diện cho phần trăm giá cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm trong mỗi phiên giao dịch. Nói một cách dễ hiểu, giá trần và giá sàn của một phiên giao dịch bằng giá tham chiếu cộng hoặc trừ biên độ giao động.

Dưới đây là biên độ dao động của 3 sàn chứng khoán phổ biến:
W4DuCcq INN8QX49qIR7q7eYEA 6udwkQf4HbQ NVj2RaRLyE2RSTlHq2HETICSMTob3I07DACeoomQjtNADsDyiH5wxnl5mwMfbxXITozC 8XEn92Sy6 KQLKoV27 3BogAZiv3anbdT3K f0flQg

4. Ví dụ cách tính giá trần chứng khoán

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về giá trần chứng khoán, chúng ta cùng xem xét 1 ví dụ:

Cổ phiếu A trên sàn HOSE có giá trà 81,0 (81,000đ/1 cổ phiếu). Biên độ giao dịch được áp dụng trên sàn HOSE là 7%.

Sử dụng công thức ở trên, ta được: 81,0 x (1 + 7%) = 86,67 (86,670 đồng/cổ phiếu)

Như vậy, các nhà đầu tư có thể giao dịch lớn hơn mức giá 86,670 đồng/cổ phiếu.

Lưu ý: Đối với bảng giá chứng khoán của sàn giao dịch HOSE, giá trần của chứng khoán sẽ có một số điều chỉnh với những trường hợp đặc biệt sau:

Trường hợp các cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng hay chứng chỉ quỹ ETF có giá trần khi điều chỉnh biên độ dao động +7% mà giá trần vẫn bằng giá tham chiếu. Lúc này sẽ được điều chỉnh:

Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu dự kiến + một đơn vị báo giá.

Đối với các trường hợp giá trần cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng hay chứng chỉ quỹ ETF sau khi điều chỉnh theo cách trên bằng 0 thì sẽ điều chỉnh như sau:

Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu + một đơn giá niêm yết.

5. Quy định về giá trần trong chứng khoán

Trên bảng giá chứng khoán ở các sàn giao dịch, các mức giá sẽ được quy định bằng các màu sắc khác nhau giúp các nhà đầu tư dễ dàng phân biệt. Riêng với các khoản giá trần, theo quy định của HOSE và HNX, giá trần sẽ được niêm yết bằng màu tím.
xtmOg2Rf8XTU0Fc6zNk3n4Ipm3lKhE3G2CP0B2RF4l7hJ5kg96AbR8rhyANshTj2l43YfRk85PmgyrUL7gZLLeVGZYOiZE9ndt7eFpXBk91A

Bài viết liên quan:  Xu hướng nghề nghiệp năm 2025 - 11 nghề nghiệp HOT nhất

Ngoài ra, ở một số công ty chứng khoán, các nhà đầu tư có thể đọc giá trần bằng cách nhìn vào các ký hiệu. Theo đó, giá trần thường sẽ được thêm ký hiệu CE (ceiling). Còn giá sàn sẽ được thêm ký hiệu FL (sàn) ở ngay bên cạnh.

Đặc biệt trong lĩnh vực chứng khoán, giá trần được áp dụng các quy tắc làm tròn để giải quyết một số vấn đề. Chẳng hạn như giá tham chiếu nhân với biên độ dao động ra số lẻ. Với những quy định này, nó sẽ giúp các nhà đầu tư phân biệt dễ dàng hơn cũng như tìm hiểu sâu hơn về chứng khoán đó.

6. Phân biệt giá trần và giá sàn trong chứng khoán

Để phân biệt khác biệt giữa giá trần và giá sàn, chúng ta xét các yếu tố sau đây:

Khái niệm:

  • Giá trần: là các mức giá cao nhất mà các nhà đầu tư có thể đặt các lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong ngày giao dịch.
  • Giá sàn:  là các mức giá thấp nhất mà các nhà đầu tư có thể đặt các lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong ngày giao dịch.

– Công thức tính:

  • Giá trần = Giá tham chiếu x  (100% + biên độ dao động)
  • Giá sàn = Giá tham chiếu x (100% – biên độ dao động)

– Quy định về màu sắc phân biệt:

  • Giá trần: Màu tím.
  • Giá sàn: Màu xanh da trời.

7. Kết luận

Với các thông tin ở trên, có lẽ đã giúp các bạn hiểu được giá trần là gì?. Đối với thị trường chứng khoán, những biến động khôn lường là điều mà chúng ta không thể tránh khỏi. Nếu không tính toán kỹ lưỡng, chúng ta có thể mất trắng trong khoảng thời gian ngắn. Và bằng cách các nhà đầu tư tính chính xác nhất giá trần. Điều này sẽ giúp họ giảm thiểu được mức lỗ tối đa nhất. Hy vọng những thông tin trên từ Norway Embassy sẽ giúp ích được cho bạn !

Norway Embassy In Hanoi

Norway Embassy in Hanoi đã tập hợp một đội ngũ biên tập có kiến thức và kinh nghiệm lâu năm trong ngành tài chính - ngân hàng. Một số thành viên của đội ngũ biên tập hiện tại đang làm cho các tập đoàn tài chính quốc tế. Norway Embassy mong muốn nhận được nhiều phản hồi và đóng góp từ người đọc thông qua các bình luận và gợi ý trên các bài viết.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button